Hongkongdoll

Muốn giảm cân, nên uống bao nhiêu nước mỗi ng&a fedex

【fedex】Ngày mới với tin tức sức khỏe: Uống nước như thế nào để giảm cân?

Muốn giảm cân,àymớivớitintứcsứckhỏeUốngnướcnhưthếnàođểgiảmcâfedex nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày?

Cơ thể cần nước mỗi ngày để điều chỉnh thân nhiệt, bôi trơn khớp, vận chuyển chất dinh dưỡng, đào thải vi khuẩn ra khỏi bàng quang và nhiều chức năng khác. Với những người muốn giảm cân, uống nước đúng cách sẽ giúp nỗ lực này dễ thành công hơn.

Tùy theo độ tuổi, thời tiết, cường độ vận động thể chất và sức khỏe tổng thể mà mỗi người sẽ có nhu cầu uống nước khác nhau. Nhưng nhìn chung, nam giới nên uống khoảng 2-3 lít nước/ngày, trong khi phụ nữ là 1,6-2 lít nước/ngày, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).

Muốn giảm cân, nên uống bao nhiêu nước hằng ngày ? - Ảnh 1.

Uống đủ nước khi tập thể thao sẽ giúp quá trình giảm cân dễ dàng hơn

SHUTTERSTOCK

Tuy nhiên, lượng nước khuyến cáo này chỉ là tương đối. Vì một số loại thực phẩm như rau củ, trái cây, các loại thức uống đóng chai, trà, cà phê hoặc các món canh, súp cũng giúp cung cấp lượng nước quan trọng cho cơ thể.

Nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy uống nhiều nước cũng giúp thúc đẩy quá trình giảm cân. Điều này là do nước sẽ kích hoạt hệ thần kinh giao cảm của cơ thể, làm tăng quá trình trao đổi chất và đốt calo của cơ thể.

Các chuyên gia khuyến cáo uống nước trước khi ăn sẽ giúp thúc đẩy quá trình giảm cân. Một nghiên cứu công bố trên chuyên san Clinical Nutrition Researchcho thấy uống 300 ml nước trước bữa ăn sẽ giúp chúng ta ăn ít hơn đáng kể. Nhờ vậy, lượng calo nạp vào sẽ giảm và giúp giảm cân dễ dàng hơn.

Ngày mới với tin tức sức khỏemời bạn xem tiếp nội dung bài Muốn giảm cân, nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày? trên tin tức sức khỏe Thanh Niên Onlinengày mới 22.10. Bạn cũng có thể xem thêm những tin bài khác về uống nước như: Vì sao người bệnh tiểu đường cần chú ý hơn việc uống nước?; Mẹo bổ sung nước cho người bận rộn...

Dạ dày yếu: Nên ăn trứng thế nào cho an toàn?

Đau bụng kèm theo tiêu chảy thường là do virus dạ dày hoặc vi khuẩn có hại gây ra. Dạ dày và đường ruột còn suy yếu do tác dụng phụ của kháng sinh. Trong những trường hợp này, trứng sẽ có lợi cho người bệnh. Tuy nhiên, trứng cần được chế biến một cách phù hợp.

Khi uống kháng sinh, thuốc sẽ tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi và có hại. Lợi khuẩn suy giảm quá nhiều có thể dẫn đến tiêu chảy, theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today(Anh).

Dạ dày yếu: nên ăn trứng thế nào cho an toàn ? - Ảnh 1.

Trứng luộc và hấp sẽ phù hợp hơn với người đang bị đau dạ dày

SHUTTERSTOCK

Khi tiêu chảy, một điều rất quan trọng là cần uống đủ nước để tránh cơ thể mất nước. Ngoài ra, mọi người cũng cần tránh các loại thực phẩm giàu chất béo, món cay và các loại gia vị có thể ảnh hưởng đến dạ dày và đường ruột.

Trứng là món ăn dinh dưỡng rất phổ biến ở nhiều quốc gia. Khi chế biến trứng cho người đang mắc bệnh dạ dày và đường ruột thì cần tránh chiên hay dùng dầu mỡ. Thay vào đó, người bệnh cần ăn trứng mềm và không có dầu mỡ bằng cách luộc hay hấp.

Trứng luộc và hấp rất tốt cho những người đang bị virus dạ dày và có triệu chứng nôn mửa. Vì cách chế biến này giúp người ăn dễ tiêu hóa, lòng trắng trứng cũng dễ dung nạp hơn vì không có dầu mỡ. Các món có nhiều chất béo, chẳng hạn như bơ hay phô mai, cũng cần tránh vì sẽ gây khó tiêu.

Ngày mới với tin tức sức khỏe mời bạn xem tiếp nội dung bài Dạ dày yếu: Nên ăn trứng thế nào cho an toàn? trên tin tức sức khỏe Thanh Niên Onlinengày mới 22.10. Bạn cũng có thể xem thêm những tin bài khác về món trứng như: 3 cách chế biến trứng tốt cho sức khỏe; Làm sao để biết trứng đã hỏng?...

3 dấu hiệu kèm theo sưng chân cần đến bệnh viện kiểm tra ngay

Phần lớn các trường hợp bàn chân bị sưng phù lên một chút không phải là vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt là những người phải đứng cả ngày hoặc vận động mạnh. Trong một số trường hợp, bàn chân sưng kèm theo một số triệu chứng thực sự là dấu hiệu đáng lo.

Những trường hợp sưng phù bàn chân do đứng nhiều hay vận động mạnh, ví dụ chạy hay đi bộ nhiều, là do chất lỏng tích tụ nhiều trong các mô. Tình trạng này thường xảy ra ở bàn chân và cẳng chân. Chân sẽ trở lại bình thường khi cơ thể đào thải lượng chất lỏng dư thừa này, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).

3 dấu hiệu kèm theo sưng chân cần đến bệnh viện kiểm tra ngay - Ảnh 1.

Bàn chân sưng kèm theo đau nhức thì cần đến bác sĩ kiểm tra ngay

SHUTTERSTOCK

Người mắc cần đến bệnh viện kiểm tra nếu sưng chân kèm theo các dấu hiệu sau:

Đau và đổi màu

Nếu bàn chân sưng kèm theo đau đớn, bầm tím có thể là do nứt gãy xương, tổn thương dây thần kinh hoặc gân. Vết bầm tím là do các mạch máu dưới da bị vỡ và rò rỉ máu ra xung quanh.

Những chấn thương dạng này thường là do va đập, té ngã hoặc đột ngột dùng lực quá mạnh ở bàn chân. Người mắc cần sớm đến bệnh viện kiểm tra để được bác sĩ điều trị. Điều trị đúng cách sẽ giảm đau và đẩy nhanh quá trình hồi phục.

Ngày mới với tin tức sức khỏemời bạn xem tiếp nội dung bài 3 dấu hiệu kèm theo sưng chân cần đến bệnh viện kiểm tra ngay trên tin tức sức khỏe Thanh Niên Onlinengày mới 22.10. Bạn cũng có thể xem thêm những tin bài khác về cảnh báo của bác sĩ như: 4 bất thường về mắt, dù không phải bệnh nhưng cần đi khám ngay!; 4 dấu hiệu sớm của khối u não, người mắc nên đi khám ngay...

Ngoài ra, trong ngày chủ nhật 22.10 còn có nhiều tin bài sức khỏe khác như: Vì sao sau khi uống thuốc không nên nằm ngay?; Lợi ích bất ngờ của dưa hấu đối với người tập gym...

Ngày mới với tin tức sức khỏexin kính chúc các bạn ngày chủ nhật vui vẻ và hạnh phúc bên gia đình.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap