Hongkongdoll

Hội thảo tổng kết 5 năm triển khai thực hiện và đính hôn là gì

【đính hôn là gì】Kiến nghị thêm các thuốc hỗ trợ người bệnh ung thư

Hội thảo tổng kết 5 năm triển khai thực hiện và đề xuất xây dựng chính sách về hỗ trợ thuốc cho người bệnh ung thư đã được Bộ Y tế tổ chức chiều nay 8.11,ếnnghịthêmcácthuốchỗtrợngườibệnhungthưđính hôn là gì tại Hà Nội.

Theo Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế), 5 năm qua, có 18 chương trình hỗ trợ thuốc miễn phí một phần cho người bệnh ung thư đã được triển khai theo quy định của Thông tư 31/2018/TT-BYT (áp dụng từ 2019 đến hết tháng 8.2023). Tổng giá trị thuốc hỗ trợ là 1.600 tỉ đồng với 6.051 người bệnh ung thư tham gia. Trung bình mỗi người bệnh được hỗ trợ 264 triệu đồng.

Kiến nghị thêm các thuốc hỗ trợ người bệnh ung thư - Ảnh 1.

Hơn 6.000 người bệnh ung thư đã nhận hỗ trợ từ các chương trình hỗ trợ thuốc miễn phí một phần cho điều trị

NGỌC THẮNG

Trong đó, 15 chương trình đang thực hiện, 3 chương trình đã kết thúc và 6 chương trình đang xét hồ sơ. 

2 chương trình có giá trị lớn nhất là chương trình hỗ trợ thuốc Keytruda với 734,6 tỉ đồng (chiếm 46%); chương trình hỗ trợ thuốc Tagrisso (osimertinib) cho người bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ có giá trị 625,9 tỉ đồng (chiếm 39%). Đây cũng là chương trình có thời gian triển khai dài nhất, trong hơn 9 năm (tháng 4.2020 - tháng 6.2029).

Có nhiều bệnh nhân tham gia nhất là chương trình hỗ trợ thuốc Keytruda (pembrolizumab) cho người bệnh ung thư với 2.450 người bệnh và chương trình hỗ trợ thuốc Tagrisso (osimertinib) cho người bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ có 1.612 người bệnh. Ít người bệnh tham gia nhất (6 người bệnh) là chương trình hỗ trợ thuốc Hemlibra (emicizumab) miễn phí một phần cho người bệnh Hemophillia A.

Theo đánh giá của đại diện Vụ Bảo hiểm y tế, các chương trình hỗ trợ thuốc thực sự mang ý nghĩa nhân văn, giúp người bệnh giảm chi phí điều trị, giảm gánh nặng kinh tế, đặc biệt đối với những người bệnh mắc các bệnh hiểm nghèo (ung thư) với chi phí điều trị rất lớn, trong khi hầu hết các thuốc này đều là thuốc phát minh mới, chưa được quỹ bảo hiểm y tế chi trả.

Chính vì vậy, những chương trình hỗ trợ thuốc này đã nhận được nhiều sự quan tâm, ủng hộ của các bệnh viện, y bác sĩ cũng như sự đón nhận từ phía người bệnh và gia đình người bệnh. Người bệnh hợp tác và tuân thủ các quy định của chương trình, từ đó tuân thủ phác đồ điều trị tốt hơn.

Bên cạnh những mặt ý nghĩa tích cực mang lại, thực tế triển khai thực hiện Thông tư số 31/2018/TT-BYT cũng bộc lộ một số vấn đề vướng mắc, bất cập cần thiết phải điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, như quy định về phạm vi áp dụng của hình thức hỗ trợ thuốc một phần, quy định về hồ sơ, thủ tục phê duyệt chương trình, quy định về việc đề xuất thay đổi nội dung chương trình trong thời gian đang thực hiện chương trình… 

Bộ Y tế đang xem xét, lấy ý kiến ban hành thông tư mới, với các quy định thuận lợi hơn nữa cho triển khai, thêm cơ hội cho người bệnh.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn

Kiến nghị cắt giảm thủ tục

Tại hội thảo, các đơn vị triển khai đã đề xuất thảo luận và cho ý kiến đối với các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung được quy định trong dự thảo thông tư với mong muốn, khi ban hành, triển khai thực hiện hỗ trợ thuốc cho người bệnh được thuận lợi nhất, đáp ứng tốt hơn nữa với thực tiễn cuộc sống đặt ra, đặc biệt là đối với người bệnh mắc bệnh hiểm nghèo. 

Kiến nghị thêm các thuốc hỗ trợ người bệnh ung thư - Ảnh 3.

Kiến nghị mở rộng thêm các thuốc hỗ trợ người bệnh ung thư để tăng khả năng tiếp cận thuốc, giảm chi phí điều trị cho người bệnh

NGỌC THẮNG

Trong đó, một số ý kiến đề xuất nên phân cấp cho các cơ sở khám, chữa bệnh tự trao đổi, thống nhất với các cơ sở kinh doanh dược và thực hiện ký hợp đồng hợp tác để thực hiện chương trình mà không cần phải được Bộ Y tế phê duyệt. Điều này sẽ giúp đơn giản thủ tục hành chính, đồng thời rút ngắn thời gian người bệnh được tiếp cận thuốc hỗ trợ. 

Bộ Y tế chỉ nên quy định khung các nội dung cơ bản của chương trình hỗ trợ thuốc và hướng dẫn quy trình, thủ tục để các bệnh viện và cơ sở kinh doanh dược tự thực hiện.

Ngoài ra, đối với các chương trình hỗ trợ thuốc miễn phí một phần cũng cần nghiên cứu mở rộng cho các thuốc đã hết bảo hộ độc quyền, thuốc sinh phẩm hoặc thậm chí mở rộng cho cả các thuốc generic để tăng khả năng tiếp cận thuốc, giảm chi phí điều trị cho người bệnh.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap