Hongkongdoll

Sáng 19/10, tại tọa đàm "Giáo dục về phòng, chống tham nhũng với yêu cầu xây dựng văn hóa liêm chính jili slot

【jili slot】'Viện cớ lương thấp để tham nhũng là không đúng'

Sáng 19/10,ệncớlươngthấpđểthamnhũnglàkhôngđújili slot tại tọa đàm "Giáo dục về phòng, chống tham nhũng với yêu cầu xây dựng văn hóa liêm chính trong giai đoạn mới", do báo Pháp luật TP HCMtổ chức, ông Độ cùng nhiều khách mời đã phân tích về "sự liêm chính" trong bối cảnh hàng loạt vụ án tham nhũng lớn bị phanh phui, nhiều cán bộ bị xử lý.

Nhiều đại biểu cho rằng để liêm chính cần nền tảng vững, được xây dựng dựa trên một bộ quy tắc đạo đức công vụ. Muốn liêm chính được, những người có chức vụ, quyền hạn phải tự kiểm soát mình.

Nguyên Phó chánh án TAND Tối cao Trần Văn Độ. Ảnh: Phi Hùng

Nguyên phó chánh án TAND Tối cao Trần Văn Độ. Ảnh: Phi Hùng

Đồng quan điểm, ông Độ giải thích liêm chính nghĩa là thanh liêm và chính trực, và muốn có được điều này thì phải xây dựng, giáo dục từ sớm. Đơn cử như khi xây dựng bộ quy tắc ứng xử của thẩm phán, ngành tòa án đã luôn chú trọng về liêm chính.

Nói "lương thẩm phán có hơn 8 triệu đồng", ông Độ cho rằng nhiều người phải làm thêm công việc khác để có thêm thu nhập.

Ông Độ nhận thấy vấn đề nằm ở tiền lương nên cần cải cách để công chức sống được bằng lương. "Thẩm phán cũng vậy, họ phải sống và sống tốt bằng lương. Chứ nếu để đương sự "nuôi dưỡng" thẩm phán thì không thể liêm chính được", nguyên phó chánh án nhận định.

Ở góc nhìn khác, tiến sĩ Đinh Văn Minh, nguyên vụ trưởng Pháp chế, Thanh tra Chính phủ, cho rằng những cán bộ tham nhũng bị xử lý vừa qua "không có ai nghèo cả". Đặc biệt, lương công viên chức hiện nay "không hề thấp".

Ông Minh dẫn chứng, một thẩm phán TAND Tối cao sắp về hưu nhận mỗi tháng 26 triệu đồng, bao gồm cả lương và thu nhập, phụ cấp. Theo ông, mức này "khá cao" nên nhiều người "viện cớ lương thấp để tham nhũng là không đúng".

Tại tọa đàm, nhiều khách mời kiến nghị đưa nội dung phòng chống tham nhũng vào chương trình đào tạo trong các nhà trường. "Bản chất con người là ham mê quyền lực, tham vật chất. Do đó, việc giáo dục con người từ sớm để hạn chế lòng tham là rất quan trọng", giáo sư Nguyễn Đăng Dung phân tích.

Tiến sỹ Đinh Văn Minh. Ảnh: Phi Hùng

Tiến sỹ Đinh Văn Minh. Ảnh: Phi Hùng

Cùng quan điểm, ông Minh cho rằng trẻ con thì chưa biết gì về tham nhũng nhưng các câu chuyện về đạo đức, lòng tốt, sự liêm chính được lồng ghép trong chương trình giáo dục mang lại nhiều bổ ích. Ông nói từng đề nghị Bộ giáo dục và Đào tạo phải đưa nội dung này vào đào tạo, ở từng cấp cho phù hợp, bởi phải lấy đạo đức làm gốc để giảng dạy từ sớm cho học sinh.

Phạm Dự

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap